Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 13:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Teng Rơ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 2:32

Chọn D

Cấu hình electron của R là:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 3:29

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần  hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8  Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 10:23

Đáp án B

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 5:58

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp →Lớp ngoài cùng n = 3.

Lớp thứ 3 có 6 electron.

→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 11:01

D đúng.

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s22s22p63s23p4.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:18

bài 1:

\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:41

bài 2:

a. theo đề bài ta có:

\(p=e=15\)

\(\left(p+e\right)-n=14\)

\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)

b. vì \(NTK_X=31\)

\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)

Bình luận (0)
Tiến Đạt Inuyasha
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 6 2018 lúc 15:19

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

Bình luận (0)
Vũ Thị Nhật Hà
17 tháng 6 2018 lúc 16:27

bài 2 làm ntn?

Bình luận (0)